Tại sao Nga và Ukraine xung đột gay gắt

Tại sao Nga và Ukraine xung đột? Cuộc chiến tranh này bắt nguồn từ đâu, sự việc diễn ra ra sao hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm nhiều thông tin hơn nhé!

Contents

Tại sao Nga và Ukraine xung đột giá xăng lại tăng?

Nguyên nhân Nga và Ukraine xảy ra xung đột là do Ukraine trước kia đã từng là một phần của Liên Xô cũ. Ukraine đã tách ra khỏi Liên Xô và trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1991. Đến năm 2008 vì muốn gia nhập NATO, tổng thống của Nga Putin coi sự mở rộng của NATO là mối đe dọa và chính là “hoạt động thù địch” rồi hai nước này thành thù địch với nhau. Việc Ukraine tham gia vào liên minh quân sự khiến Nga rơi vào một mối đe dọa lớn, quan điểm của người đứng đầu nước Nga đã đưa ra. Cũng bởi Nga là nơi xuất khẩu nhiên liệu dầu lớn thứ 2 toàn cầu, lớn thứ 3 về việc sản xuất dầu. Khi hai quốc gia này xảy ra xung đột thì việc sản xuất xăng dầu không được hoạt động nhiều. Sự thiếu hụt của xăng dầu là không nên diễn ra, không được sản xuất thì xăng dầu thiếu vậy nên giá phải tăng lên. Được biết mỗi ngày sẽ có 5 triệu thùng dầu thô được xuất khẩu ở Nga chúng chiếm tới 12% kim ngạch thương mại của toàn cầu. Và lượng sản phẩm dầu mỏ mỗi ngày cũng lên đến 2,5 triệu thùng chiếm đến 10% kim ngạch thương mại toàn cầu. Tỷ lệ dầu Nga xuất khẩu sang các nước Châu Âu khoảng 60% và với Trung Quốc là 30%.

Chiến tranh Nga – Ukraine ảnh hưởng đến Việt Nam

Đầu tiên phải nói đến các hoạt động thương mại và đầu tư bị ảnh hưởng, xung đột giữa hai quốc gia này theo đó dẫn tới các biện pháp trừng phạt nền kinh tế của Phương Tây và cả các phản ứng của nước Nga tác động khá tiêu cực và mạnh mẽ tới nền kinh tế các quốc gia trên thế giới. Và theo đó Việt Nam cũng là nước không thể tránh khỏi. Bởi Nga và Ukraine đang gia tăng về nền thương mại quốc tế chiếm 1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới. Cả hai đất nước này đều là những đất nước hợp tác truyền thống về thương mại và có vai trò khá quan trọng đối với nước Việt Nam ta. Xét về vị trí kim ngạch thương mại thì Nga đứng đầu thế giới còn Ukraine đứng sau xếp ở vị trí thứ 6 toàn cầu. Tuy số lượng hàng hóa của Việt Nam được xuất sang Nga và Ukraine không được lớn nhưng chúng lại được lan tỏa tới những khu vực ở thị trường liên minh Á – Âu. Nguyên nhân đứt dây chuỗi cung ứng làm tác động đến những thị trường liên đới khác và còn liên quan đến các giao dịch thanh toán đối với các tổ chức doanh nghiệp. Có rất nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đã bị đình trệ hàng hóa, thiếu hụt nguồn cung đối với các nguyên vật liệu, làm chậm trong việc thanh toán. Mỹ đã cấm các ngân hàng của nước Nga vào các giao dịch quốc tế, việc chặn liên kết với SWIFT hệ thống tài chính của Nga đã làm việc hợp tác thương mại gặp rất nhiều khó khăn. Chúng ảnh hưởng tới rất nhiều dự án đầu tư giữa Nga và Việt Nam, phần đa là các dự án về điện, dầu khí và trong việc thanh toán các hợp đồng dùng đồng Euro giữa Việt – Nga. Tiếp là về vấn đề sản xuất nông nghiệp cũng rơi vào tình trạng khó khăn. Nga là nước sản xuất phân bón đứng đầu thế giới nhất là phân ure và phân kali. Cổ phiếu phân bón trên các sàn chứng khoán Việt tăng cao khi xung đột giữa hai quốc gia Nga và Ukraine xảy ra. Nga là nước xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đứng đầu thế giới không chỉ có phân bón mà cả ngũ cốc, chiếm 1/3 số lượng xuất khẩu cả toàn thế giới. Vậy nên giá lương thực được đẩy lên mạnh khiến khả năng xuất khẩu của hai nước có thể khiến mất an ninh lương thực leo thang trầm trọng. Chuỗi cung ứng nguyên liệu cho sản xuất bị chậm. Hai quốc gia đang xảy ra xung đột này đều cung cấp khá lớn về niken, krypton, neon, nhôm và palladium hay những vật liệu cần thiết để cho ra các nguyên phụ liệu làm nên các thiết bị điện tử. Gây ra lạm phát dẫn đến tiêu dùng và tốc độ giải ngân đầu tư của nền kinh tế gồm cả đầu tư công chậm hơn do giá liên tục tăng lên cao và sự biến động khó kiểm soát.

Chiến tranh Nga – Ukraine ảnh hưởng như thế nào?

Nổ ra cuộc chiến giữa hai quốc gia Nga và Ukraine khiến rất nhiều quốc gia trên thế giới phải lo sợ trước sự nguy hiểm về nợ. Đối với các nước đang ở trạng thái giàu thì vẫn chưa phải đối mặt với các thách thức lớn về khối nợ tăng lên. Nhờ lãi thấp và kinh tế vững nhưng đối với những quốc gia đang phát triển thì ngày càng chịu sức ép khá lớn. Có đến 60% các nước có thu nhập thấp nhóm này gồm hơn 70 quốc gia đã đủ tiêu chuẩn tham gia vào một chương trình hoãn trả nợ toàn thế giới khi đại dịch diễn ra. Họ đang trong tình trạng nguy hiểm trong năm 2020.

Tại sao Nga và Ukraine xung đột? Bài viết trên đây đã làm rõ vấn đề hãy theo dõi để có được những thông tin hữu ích nhất nhé!

Xem Thêm Shopee Nghĩa Ô ở đâu? tại đây

Tin Tức -