Tình hình nông nghiệp ở đàng ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam – Bắc triều như thế nào? 

Tình hình nông nghiệp ở đàng ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam – Bắc triều như thế nào? Lịch sử Việt Nam là những trang sách dày với những giai đoạn phát triển của xã hội cũng như kinh tế qua các thời vua. Để biết rõ hơn về tình hình nông nghiệp đàng ngoài ở nước ta trước chiến tranh Nam – Bắc hãy cùng tìm hiểu dưới bài viết sau nhé!

Contents

Tình hình nông nghiệp ở đàng ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam – Bắc triều

 

Chiến tranh Nam – Bắc triều xảy ra nguyên nhân do triều đình nhà Lê suy yếu dẫn đến sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến. Mạc Đăng Dung sau khi cướp ngôi của nhà Lê thì lập ra nhà Mạc. Và người lên làm vua chính là Nguyễn Kim. Chiến tranh Nam – Bắc triều là một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Cuộc chiến tranh diễn ra giữa hai tập đoàn phong kiến từ vùng Thanh – Nghệ ra ngoài phía bắc. Thời gian kéo dài hơn 50 năm, một khoảng thời gian quá dài. Đến năm 1592, cuộc chiến tranh kết thúc khi Nam triều đóng chiếm được Thăng Long. Sau đó họ Mạc chạy lên Cao Bằng. Cuộc chiến tranh diễn ra gây tổn thất lớn về người cũng như của cải và nền kinh tế bị tàn phá vô cùng nặng nề.

Tại sao lại có sự chia cắt đàng trong – đàng ngoài? Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ là nguyên nhân dẫn đến sự chia cắt hai đàng. Chúa Trịnh nắm quyền hành đàng ngoài. Nguyễn Hoàng cai quản đàng trong. Vậy trước khi xảy ra chiến tranh nền nông nghiệp nước ta như thế nào? Nền kinh tế nông nghiệp ở đàng ngoài trước chiến tranh là một nền kinh tế phát triển, mùa màng vô cùng bội thu.

Đời sống nhân dân ở đàng ngoài khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc triều

 

Khi chưa diễn ra chiến tranh, dưới thời Mạc Đăng Doanh thì đời sống nhân dân đầy đủ, ấm no. Người dân được chia ruộng và canh tác chúng tạo ra lương thực, đời sống vô cùng ổn định. Không bị chế độ binh dịch kìm hãm.

Sự ảnh hưởng của chiến tranh Nam – Bắc triều

 

Như chúng ta đã biết ở mục trên, chiến tranh Nam – Bắc triều là một cuộc chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lợi không màng đời sống nhân dân. Sự ham phú quý và địa vị trong phong kiến. Hậu quả nó mang tới vô cùng lớn, cuộc sống nhân dân bị đảo lộn hỗn loạn trong suốt 50 năm. Nơi diễn ra cuộc chiến tranh là những làng mạc nghèo nàn, xơ xác đẩy người dân đến con đường khốn khổ, đói rách. Nam triều và Bắc triều đã bắt hàng vạn người dân đi lính, gia đình tan nát, chạy loạn, kêu khóc. Năm 1570 tại Nghệ An, quả thực là một năm đầy ám ảnh với người dân. Nông nghiệp bị tàn phá, mùa màng bị hỏng, bệnh tật. Chế độ binh dịch đè nặng lên đôi vai người nông dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh ly tán – phân cách.

Đặc biệt là sự chia cắt đàng trong – đàng ngoài. Gây nhiều tổn hại cũng như đau thương cho cuộc sống người dân cùng với đó là sự thịnh vượng – phát triển của đất nước.

Mục đích nhà Nguyễn phát triển nông nghiệp ở đàng trong – Tình hình phát triển

 

Nền nông nghiệp đàng trong phát triển mạnh một cách rõ rệt. Di dân, khai hoang đất đai cho người dân canh tác, tầng lớp địa chủ mới được thành lập. Cấp nông cụ, tiền lương và thành lập nhiều làng ấp. Vào năm 1698, phủ Gia Định được mở rộng xuống khu đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Từ đó các thôn xóm ấp mới được hình thành ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Một mảnh đất màu mỡ phù sa, có lợi ích to lớn cho nền nông nghiệp phát triển một cách tự nhiên nhất.

Bên cạnh chính sách khai hoang phát triển nông nghiệp, thì vị trí địa lý cũng là yếu tố giúp nền nông nghiệp phát triển vượt bậc hơn so với đàng ngoài. Vùng đất của đàng trong là vùng đất mới, việc khai thác vô cùng lớn. Đất đai màu mỡ phù sa, dân cư không đông và đặc biệt là khí hậu vô cùng thuận lợi.

Thế kỉ XVIII công thương nghiệp nước nhà như thế nào?

 

Công thương nghiệp thế kỉ XVIII cả đàng trong và đàng ngoài đều có sự phát triển rõ rệt. Nghề thủ công cổ truyền được đẩy mạnh như gốm sứ (Bát Tràng), dệt vải lụa hay làm đồ trang sức, rèn sắt cùng với đúc đồng. Ngoài ra còn rất nhiều nghề thủ công khác đều được phát triển và ngày càng nâng cao chất lượng. Có nhiều nghề thủ công mới được biết đến và chưa phổ biến như in gỗ, làm đường ăn, tranh sơn dầu hay là làm đồng hồ thủ công. Theo thời gian, ngày càng có nhiều số lượng tay nghề tăng lên tỷ lệ thuận với trình độ cũng như chất lượng. Thương nghiệp cũng phát triển lên, nhiều đô thị được hình thành vào thế kỉ XVII, đến thế kỉ XVIII do chính sách đối ngoại của các vua chúa nên các khu thành thị bị suy giảm dần. Không thể không nhắc tới ngành khai mỏ nước ta. Đây là ngành khai thác khá trọng điểm, khi nhìn thấy tiềm năng của ngành khai thác một số người Hoa đã xin thầu. Bên cạnh đó cũng có một bộ phận người Việt giàu có cũng xin thầu. Nền kinh tế nước ta bước đầu mở rộng và phát triển.

Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong việc mua bán với người nước ngoài

 

Chính sách nới lỏng kinh tế, ban đầu sẽ tạo điều kiện để thương nhân nước ngoài vào buôn bán lẻ trong nước. Sau đó thì dùng chính sách thắt chặt, hạn chế mua bán ngoại thương. Chính sách giúp cho nền kinh tế có bước ngoặt và những bước ngoặt đó vững chắc. Bàn đạp cho sự phát triển ngoại thương. Có thể nói, tại thời điểm đó, chính sách thắt chặt đồng thời nới lỏng của vua chúa Trịnh – vua chúa Nguyễn vô cùng đúng đắn.

Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII không có đặc điểm gì?

Thế kỷ XVIII, chính quyền mục nát, không quan tâm đến nhân dân. Chúa Trịnh quanh năm yến tiệc, mặc kệ quan lại binh lính làm càn đục khoét, bóc lột nhân dân. Địa chủ lấy hết đất của nông dân dẫn đến sản xuất nông nghiệp bị đình trệ. Thiên nhiên hạn hán, ngập úng xảy ra thường xuyên. Nhưng vẫn đánh thuế người dân nặng nề, nạn đói diễn ra khắp nơi. Cuộc sống đầy rẫy những bất công với người nông dân, đau khổ đã thúc đẩy họ. Cũng như việc tức nước vỡ bờ, khi đã vượt quá giới hạn chịu đựng thì họ sẽ nổi dậy.

Bởi vậy cuộc phong trào khởi nghĩa nông dân nổ ra. Đồng thời, các cuộc khởi nghĩa chưa có sự liên kết với nhau nên dẫn đến thất bại. Chúng nổ ra một cách lẻ tẻ không thống nhất, đây có thể coi là nguyên nhân dẫn đến thất bại. Tuy khởi nghĩa có thất bại nhưng phần nào cũng thể hiện được ý chí bên trong cũng như không chịu khuất phục của người dân. Bên cạnh đó, chính quyền phong kiến bị lung lay, đề cao được tinh thần đấu tranh của nhân dân. Đây cũng là bước đệm cho thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn về sau.

Biện pháp khai hoang của chúa Nguyễn để khuyến khích khai hoang

Nhà Nguyễn đã sử dụng biện pháp:

Ngoài ra biện pháp mà nhà Nguyễn không dùng để khuyến khích đó là phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.

Bài viết trên nói về một phần lịch sử dân tộc ta! Thế kỷ XVIII, giai đoạn khá quan trọng trong dấu mốc lịch sử nước nhà. Tình hình nông nghiệp ở đàng ngoài trước khi xảy ra chiến tranh nam – bắc triều cuộc sống nhân dân được đầy đủ ấm no. Chúng ta có thể thấy, cuộc sống của người dân có ấm no hạnh phúc hay không là do chính quyền vua chúa. Tình hình nông nghiệp ở đàng ngoài trước khi chiến tranh là một điển hình cho điều đó! 

Xem Thêm Tại sao trường tiểu học Tân Quý bị bỏ hoang? tại đây

Cuộc Sống -