Ai là nữ thi sĩ tài năng và bí ẩn trong thơ văn xưa?

Nữ thi sĩ tài năng bí ẩn là ai? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người tò mò đã đặt ra. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết được người phụ nữ đó là ai nhé!

Contents

Nữ thi sĩ tài năng, bí ẩn là ai, ở đâu?

Ở Việt Nam, có rất nhiều các nữ văn sĩ tài năng đầu tiên phải kể đến đó là Bà Chúa Thơ Nôm – Hồ Xuân Hương. Ai ai cũng đều biết bài thơ “bánh trôi nước” được học từ lớp 7 THCS và không ai là chưa từng nghe qua cái tên này. Không chỉ trong văn học mà trong làng giải trí Việt có một ca sĩ đình đám đã phổ nhạc bài “bánh trôi nước” đó là Hoàng Thùy Linh. Sau khi được phổ nhạc thì bài hát trở nên rất hot và khiến cho người nghe lại biết rộng rãi hơn về Hồ Xuân Hương.

Hồ Xuân Hương sinh năm 1772 tại Quỳnh Lưu, Nghệ An nhưng Bà chủ yếu là sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Bạn sẽ không biết được sự tài giỏi của nữ nhà thơ này cho đến khi bạn nhìn con số dưới đây, Bà xếp thứ 1607 trên thế giới và thứ 2 nhà thơ nổi tiếng. Thật tự hào trong thời điểm đó có một nhà thơ là nữ lại nổi tiếng như vậy.

Một người phụ nữ tài giỏi như vậy nhưng lại có một cuộc đời vô cùng lận đận, bất hạnh. Nhưng cũng chính vì trải qua sự bất hạnh đó mà Bà đã đạt được rất nhiều thành tựu trong sự nghiệp thơ văn của mình.

Đầu bút là vũ khí chiến sĩ là thi nhân nữ sĩ tài năng và bí ẩn Bà Chúa Thơ Nôm

Đầu bút là vũ khí chiến sĩ là thi nhân là những nhà thơ nhà văn, chiến sĩ là những người cầm súng xông pha trên mọi mặt trận với khát khao chiến đấu mãnh liệt, chiến sĩ mà dùng bút làm vũ khí thì những vần thơ sẽ là những viên đạn, những thứ này giúp tuyên truyền, cổ vũ, động viên, gợi lên lòng yêu nước và căm thù giặc đến tột độ. Trong chiến tranh thì các nhà thơ nhà văn là những người đóng góp một phần tới đất nước, lấy tác phẩm của mình để cổ vũ tinh thần chiến đấu, tạo ra nguồn động lực to lớn đến với nhân dân. Giúp nhân dân cảm nhận được nhiều hơn về lòng yêu nước. Một phần cũng làm cho tinh thần của giặc bị lung lay trước sự đồng lòng của từng người dân. Hi sinh vì đất nước vì tổ quốc thân yêu của chúng ta. Để ví đầu bút như là vũ khí chiến đấu, thì chắc chắn người cầm bút phải là người rất có ý chí và lòng quyết tâm lớn lao. Để khi viết ra có thể cảm nhận được sức mạnh tinh thần đó. Cầm bút là vũ khí thì cũng giống như chiến sĩ cầm súng để đánh giặc. Vậy nên có thể nói thi nhân cũng là chiến sĩ.

Cuộc đời của Bà Chúa Thơ Nôm

Hồ Xuân Hương có cuộc đời lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái, điều này ai ai cũng biết. Hai lần bước vào hôn nhân lập gia đình thì đều làm vợ lẽ, cuối cùng thì vẫn phải sống một mình, cô độc cả một đời. Con người Bà phóng túng, tài hoa, lại mạnh mẽ, sắc sảo. Người ta thường có câu: hồng nhan bạc mệnh hay là người con gái tài giỏi quá số phận cũng sẽ lận đận. Một người phụ nữ tài giỏi như Bà ở thời điểm đó lại rất là hiếm người. Rất nhiều người cũng phải thán phục trước tài giỏi hơn người của Bà. Vì được đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người giỏi nên mở rộng được thêm các mối quan hệ. Nguyễn Du cũng được coi là một người bạn của Bà. Hai người tài năng không thua kém gì nhiều.

Phong cách sáng tác 

Bao biến cố lận đận trong cuộc đời đã giúp Bà trở thành một người phụ nữ mạnh mẽ. Sáng tác của Bà thường là xoay quanh chủ đề người phụ nữ và cũng đã nhận được rất nhiều sự tiếp nhận từ phía mọi độc giả. Giúp Bà tạo dựng tên tuổi và chỗ đứng trong nền văn học Việt Nam. Thơ Hồ Xuân Hương mang tính chế giễu, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội thời đó. Giọng thơ mang đậm chất hiện thực, là tình yêu quê hương, đất nước, mong hòa mình với thiên nhiên. Khát khao thoát khỏi chế độ thời phong kiến lạc hậu đến khắc nghiệt. Giàu sức sống và tươi mới là nói về cảnh vật trong thơ văn của Bà. Trong nền lịch sử lâu đời văn học Việt Nam từ xưa, Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ. Chính vì là phái nữ cho nên khi viết về chủ đề phụ nữ lại trở nên am hiểu đến vậy. Đậm đà chất văn học dân gian, đến ngôn ngữ hay cả hình tượng. Có thể nói thơ Bà mang tính đấu tranh mạnh mẽ với chế độ phong kiến lạc hậu lúc bấy giờ. Trong phong cách sáng tác của Bà nổi bật nhất là sự đồng cảm với những người phụ nữ có số phận bi đát, bất hạnh, khẳng định về vẻ đẹp của phụ nữ. Nổi bật trong sáng tác phải nói đến bài thơ Tự tình, thể hiện rõ được tiếng nói những thân phận, những khao khát của một kiếp người nhỏ bé. Bài thơ thể hiện một cách rất sâu sắc, mãnh liệt, khát khao được sống tự do và hạnh phúc. Không chỉ vậy Tự tình còn là nỗi buồn, niềm tâm sự của nhà thơ về cuộc đời lẻ loi của mình, Bà cũng khao khát có được hạnh phúc, được yêu thương như bao người phụ nữ hạnh phúc khác ngoài kia từ bậc quân tử.

Tưởng nhớ về Hồ Xuân Hương

Trên khắp các con đường ở Việt Nam thấy rằng có khá nhiều tên Hồ Xuân Hương xuất hiện. Tên của Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương còn được lấy và đặt cho hồ nước ở trung tâm thành phố Đà Lạt. Không những vậy mà một trong những tác phẩm nổi tiếng của Bà như “bánh trôi nước” đã được lấy để thêm vào chương trình lớp 7 môn Ngữ văn cho học sinh THCS tại Việt Nam. Còn với tác phẩm “Tự tình II” được lấy cho vào chương trình dạy môn Ngữ văn cho học sinh THPT tại Việt Nam. Ở các trường Đại học lớn trên cả nước thì sinh viên học chuyên ngành Văn học được biết đến bộ môn Thơ Nôm của Bà. Và một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương còn được dịch sang Tiếng Anh. Không chỉ trong nước mà ngoài nước thơ văn của Bà cũng rất được đón nhận. Bà là niềm tự hào của đất nước Việt Nam nói chung và những người phụ nữ nói riêng.

Sự nghiệp Hồ Xuân Hương 

Hồ Xuân Hương được xưng là “Bà Chúa Thơ Nôm”. Sáng tác của Bà bao gồm cả chữ Hán và Nôm. Theo sự nghiên cứu trong giới văn học, hiện nay tương truyền về Hồ Xuân Hương những bài thơ Nôm nằm trong khoảng trên dưới 40 bài. Nổi bật nhất trong mọi sáng tác thơ Nôm là tiếng nói cảm thương đối với những người phụ nữ, là sự đề cao vẻ đẹp và khát vọng sống của họ. Trong lịch sử văn học nước ta, Hồ Xuân Hương là cái tên rất độc lạ: nhà thơ nữ viết về người phụ nữ, trào phúng, mang đậm văn học dân gian từ đề tài. Tác phẩm của Hồ Xuân Hương là những bài thơ viết bằng chữ nôm, theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, thất ngôn tứ tuyệt. Một số tác phẩm thơ nôm nổi của Bà như: Bánh Trôi Nước, Bạch Đằng Giang Tạm Biệt, Bà Lang Khóc Chồng, Bài Ca Theo Điệu Xuân Đình Lan, Cảnh Làm Lẽ, Cái Quạt Giấy 1, Cái Quạt Giấy 2… 

Trong chủ đề thơ văn Hồ Xuân Hương vừa thanh vừa tục, thường viết về đề tài những người phụ nữ Việt Nam, về thói xấu của nhà sư, của thầy đồ trong thời phong kiến. Một số bài thơ viết bằng chữ Hán cũng có.

Nữ thi sĩ tài năng và bí ẩn là ai? Bài viết trên đã làm rất rõ, hãy đọc và theo dõi để biết thêm những điều về Bà Chúa Thơ Nôm nhé!

Xem Thêm Kho Bn Hub ở đâu? tại đây

Cuộc Sống -